Thông báo
Xóa tất cả

Người nhiễm HIV có nên bổ sung Sắt? Khi nào cần bổ sung Sắt cho cơ thể?

669
Lượt xem

Sắt là vi chất quan trọng đối với sức khỏe, đặc biệt trong quá trình tạo máu và hỗ trợ miễn dịch. Ở người nhiễm HIV, tình trạng thiếu máu, thiếu sắt xảy ra khá phổ biến, ảnh hưởng trực tiếp đến thể trạng và hiệu quả điều trị. Hãy cùng khám phá cách bổ sung sắt an toàn và phù hợp cho người sống chung với HIV qua bài viết dưới đây nhé!

1. Vai trò của Sắt trong cơ thể và hệ miễn dịch

Sắt là một vi chất thiết yếu, giữ vai trò trung tâm trong việc vận chuyển oxy (qua hemoglobin), tạo năng lượng (qua các enzym trong ty thể), và chống oxy hóa nội sinh. [1]

Đối với hệ miễn dịch, sắt hỗ trợ hoạt động của các tế bào như lympho T, đại thực bào và tế bào NK (tế bào tiêu diệt tự nhiên). Thiếu sắt có thể làm suy giảm chức năng miễn dịch, khiến cơ thể dễ nhiễm trùng hơn. [2]

Tuy nhiên, dư thừa sắt lại có thể thúc đẩy sự phát triển của virus và vi khuẩn, đồng thời làm tăng stress oxy hóa, gây tổn thương mô. Do đó, giữ cân bằng sắt là rất quan trọng, đặc biệt ở những người có hệ miễn dịch suy yếu như người nhiễm HIV.

Vai trò của Sắt trong cơ thể và hệ miễn dịch

Vai trò của Sắt trong cơ thể và hệ miễn dịch

2. Người nhiễm HIV có nguy cơ thiếu Sắt không?

Người nhiễm HIV có nguy cơ thiếu sắt cao, do nhiều cơ chế tác động đồng thời:

  • Tác dụng phụ của thuốc ARV: Một số thuốc kháng virus, đặc biệt là Zidovudine (AZT), có thể gây ức chế tủy xương – nơi sản xuất tế bào máu, từ đó làm giảm hồng cầu và gây thiếu máu. [3]
  • Viêm mạn tính do HIV: HIV gây viêm kéo dài khiến cơ thể sẽ sản sinh nhiều hepcidin – một hormon làm giảm hấp thu Sắt từ ruột và giữ lại trong tế bào. Từ đó, Sắt không được huy động để tạo hồng cầu, dẫn đến thiếu máu.
  • Tổn thương niêm mạc ruột: HIV có thể làm mỏng và viêm niêm mạc đường tiêu hoá, đặc biệt là ở ruột non – nơi hấp thu sắt. Điều này làm giảm khả năng hấp thụ sắt từ thức ăn, dù lượng ăn vào không thay đổi.
  • Dinh dưỡng kém hoặc kém hấp thu: Nhiều người nhiễm HIV ăn uống kém do chán ăn, buồn nôn hoặc do các bệnh lý liên quan, dẫn đến thiếu hụt sắt và các vi chất khác. [4]

Kết quả của tình trạng này là thiếu máu thiếu sắt với các biểu hiện như mệt mỏi, khó thở nhẹ, da xanh, giảm khả năng tập trung và miễn dịch yếu hơn.

Người nhiễm HIV có nguy cơ thiếu Sắt không

Người nhiễm HIV có nguy cơ thiếu Sắt không?

Nếu bạn đang trong quá trình điều trị HIV và cảm thấy mệt mỏi kéo dài, da xanh xao, hay chóng mặt thì hãy nhận tư vấn Miễn Phí ngay Tại đây nhé!

3. Bổ sung Sắt như thế nào ở người nhiễm HIV?

Để đảm bảo an toàn và hiệu quả, người nhiễm HIV chỉ nên bổ sung Sắt khi có dấu hiệu thiếu máu thiếu sắt rõ ràng, được xác định rõ ràng qua các xét nghiệm như hemoglobin (Hb), ferritin, MCV, transferrin…

Nguyên tắc bổ sung Sắt đúng cách bao gồm:

  • Liều lượng hợp lý: Thường từ 30–60 mg sắt nguyên tố/ngày, tùy vào mức độ thiếu sắt (theo khuyến nghị của WHO). [5]
  • Ưu tiên sắt hữu cơ dạng polymaltose, gluconat, fumarat…giúp giảm táo bón và dễ hấp thu.
  • Uống cùng vitamin C để tăng hấp thu, tránh uống chung với trà, cà phê, hoặc thực phẩm chứa nhiều canxi. [6]
  • Theo dõi định kỳ tình trạng máu và sắt huyết thanh để điều chỉnh liều khi cần.

Tuy nhiên, chỉ riêng chế độ ăn bình thường là không đủ để bù đắp thiếu hụt ở người nhiễm HIV, do hấp thu kém và nhu cầu tăng cao. Vì vậy, việc kết hợp thực phẩm và viên uống bổ sung là cần thiết, đặc biệt khi đã có dấu hiệu thiếu máu thiếu sắt.

Bổ sung Sắt như thế nào ở người nhiễm HIV?

Bổ sung Sắt như thế nào ở người nhiễm HIV?

Nếu bạn đang phân vân chưa biết nên chọn loại Sắt nào an toàn và phù hợp với bản thân thì hãy đọc ngay Top 3 viên uống Sắt tốt nhất hiện nay ngay TẠI ĐÂY nhé!

Sắt đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hệ miễn dịch và sức khỏe tổng thể, đặc biệt ở người nhiễm HIV. Bổ sung Sắt đúng cách với liều lượng phù hợp sẽ mang lại lợi ích rõ rệt cho cơ thể và đảm bảo hiệu quả điều trị lâu dài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Obeagu, E. I., Obeagu, G. U., Ukibe, N. R., & Oyebadejo, S. A. (2024). Anemia, iron, and HIV: decoding the interconnected pathways: A review. Medicine, 103(2), e36937. 

[2] Kumar, A., Sharma, E., Marley, A., Samaan, M. A., & Brookes, M. J. (2022). Iron deficiency anaemia: pathophysiology, assessment, practical management. BMJ open gastroenterology, 9(1), e000759.

[3] Hampel, D., Shahab-Ferdows, S., Gertz, E., Flax, V. L., Adair, L. S., Bentley, M. E., Jamieson, D. J., Tegha, G., Chasela, C. S., Kamwendo, D., van der Horst, C. M., & Allen, L. H. (2018). The effects of a lipid-based nutrient supplement and antiretroviral therapy in a randomized controlled trial on iron, copper, and zinc in milk from HIV-infected Malawian mothers and associations with maternal and infant biomarkers. Maternal & child nutrition, 14(2), e12503.

[4] Khondakar, N. R., & Finkelstein, J. L. (2018). Iron and HIV/AIDS. In S. Mehta (Eds.) et. al., Nutrition and HIV: Epidemiological Evidence to Public Health. (pp. 89–151). CRC Press.

[5] Stoffel, N. U., von Siebenthal, H. K., Moretti, D., & Zimmermann, M. B. (2020). Oral iron supplementation in iron-deficient women: How much and how often?. Molecular aspects of medicine, 75, 100865.

[6] Li, N., Zhao, G., Wu, W., Zhang, M., Liu, W., Chen, Q., & Wang, X. (2020). The Efficacy and Safety of Vitamin C for Iron Supplementation in Adult Patients With Iron Deficiency Anemia: A Randomized Clinical Trial. JAMA network open, 3(11), e2023644.

 

294 Tương tác

16 Bình luận

48 Chia sẻ

L
Heo Lee

có ai bị tụt huyết sắc tố lúc đang đtri k ạ? Mk uống arv gần năm lần ktra định kì gần đây bsi nói đang bị thiếu máu nhẹ. K biết giờ uống kết hợp loại sắt này có đc k ạ?

294 Tương tác

16 Bình luận

49 Chia sẻ

1 Trả lời
T

@heo-lee cũng bị thiếu sắt, sau đó uổng thêm sắt 1 thời gian thấy ng khỏe hơn, môi hết bợt như trc khi uống á

T
Uyenn Thuu

có loại sắt nào đỡ nóng k ạ em uống thì thấy nóng táooo anh chi a

294 Tương tác

16 Bình luận

44 Chia sẻ

1 Trả lời
T

@uyenn-thuu Sắt vốn nóg nên để hạn chế thì e nên lựa chọn các dòng sắt hữu cơ để bổ sung em ạ. Dòng Hemoglobin ES pharma là dòng sắt hữu cơ nên hấp thụ tốt hơn và không bị nóg trog hay tao bon đâu. em tham khảo thêm xem s nhé

N
Huy Nhan

Bị H rất dễ bị thiếu máu do hấp thu kém và một số thuốc ARV gây ức chế tạo máu. Nên là á mấy bác nhớ đi xn máu định kỳ chứ thiếu sắt kéo dài sẽ ảnh hưởng cả miễn dịch nữa đó

294 Tương tác

16 Bình luận

24 Chia sẻ

4 Trả lời
C

@huy-nhan B từng bổ sung sắt loại nào thấy ổn thì cho e xin thông tin với ạ? E thấy dạo này cơ thể yếu, đi bộ chút là hay thở dốc và chóng mặt mà chưa dám uống gì thêm ngoài ARV.

N

@ngoc-chaton Bạn thử sắt Hemoglobin bên E&S Việt Nam xem. Mk cũng uống Arv, cơ địa hơi nóng mà dùng thử loại này thì êm bụng hẳn vì nó là dạng sắt hữu cơm Polymaltose , k bị táo, da dẻ thấy mn khen bảo dạo này hồng hào hơn. Trong đây còn có thêm cả kèm accid folic, B6 nên hỗ trợ đề kháng vs tao máu ổn ap lun á

C

@huy-nhan B ơi, b mua sắt Hemoglobin này ở đâu v ạ? Mk cũng đang tìm loại uống dễ hấp thu, không nóng người quá

N

@ngoc-chaton Loại mình đang dùng đây b nhes. Mih đặt ở đây nhe https://shopee.vn/zW8pYUJcFeRQ

K
Kai
Kai

mình cũng hay bị met, hoa mắt, đi xn mauu thì chỉ số hemoglobin thấp do thiếu sắt.

294 Tương tác

16 Bình luận

24 Chia sẻ

1 Trả lời
B

@kai uống sắt thì nên bổ sung thêm các đồ mát như rau, hoa quả, nước ép.. b ạ chọn các dòng sắt hữu cơ để dễ thấp thu và không bị ợ nóng, nổi mụn ys b

V
Luu M Vi

Trc mk dùng cái loại sắt nước cho dễ hấp thu mà hơi tanh, khó uống. Mn thấy sắt Hemoglobin dạng viên này dễ uống k ạ? bao lâu thì thấy cải thiện v ạ?

294 Tương tác

16 Bình luận

32 Chia sẻ

1 Trả lời
M

@luu-m-vi K mùi vị gì đâu b ạ, dễ uống lắm, mk đang uống đây. Mk uống đều gần tháng thấy thấy da dẻ bớt xanh xao, đi ktra máu thì chỉ số caair thiên nhiêu r á

H
Ngay mai se tot hon

Sắt có vai trò vô cung quan trọng trong cơ thể. Sắt kết hợp cùng protein tạo thành huyết sắc tố hemoglobin, vận chuyển O2 và CO2, giúp phòng ngừa bệnh thiếu máuu và tham gia vào thành phần của các men oxy hóa khử. Thiếu máu thiếu sắt xảy ra khi cơ thể không có đủ sắt đáp ứng được nhu cầu tạo hồng cầu.

294 Tương tác

16 Bình luận

26 Chia sẻ

M
Mi Mano

Viên sắt này nên uống vào thời điểm nào trong ngày thì hấp thu tốt nhất ạ?

294 Tương tác

16 Bình luận

32 Chia sẻ

Chia sẻ:
Tư vấn MIỄN PHÍTư vấn MIỄN PHÍ
Biểu Tượng Kích Sữa & Chăm Sóc Mẹ Bé Cẩm nang Sống khỏe cùng HIV